Văn bản pháp quy
Thời khóa biểu
Lịch làm việc

TIN BÀI BỘ MÔN - Xã hội

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỊCH SỬ 10 NĂM HỌC 2019-2020.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

                         MÔN: LỊCH SỬ 10

NĂM HỌC 2019-2020.

1. Mục tiêu

- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức kĩ năng của học sinh sau khi học xong bài 23 Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII (1 tiết); chủ đề: “Cách mạng tư sản Anh và Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (1 tiết) và bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (2 tiết).

- Nhằm đánh giá đúng năng lực học tập của học sinh từ đó đề ra phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh.

- Giúp HS rèn luyện các kỹ năng trình bày, phân tích, tổng hợp từ đó rút ra nhận xét, đánh giá đúng vấn đề, sự kiện lịch sử. Từ đó vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các vấn đề, tình huống cụ thể. Đồng thời giúp nhà quản lý giáo dục thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học.

2. Hình thức: trắc nghiệm nhiều lựa chọn (tỉ lệ 70%) và tự luận (tỉ lệ 30%), với 04 mã đề, mỗi mã đề 28 câu hỏi trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) và từ 1 đến 2 câu tự luận; mức độ kiến thức: 4 điểm nhận biết, 5 điểm thông hiểu, 1 điểm vận dụng.

Trên cơ sở phân phối số bài (4 tiết) như trên, kết hợp với việc xác định kiến thức trọng tâm, chuẩn kiến thức kĩ năng, chương trình giảm tải, tổ thống nhất xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:

     Cấp độ

 

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

TổngCộng

Thấp

Cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Chủ đề 1: Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế ki XVIII

 

 Số câu

Điểm, %

Nhận biết được phong trào nông dân Tây Sơn, các cuộc kháng chiến cuối TK XVIII; vương triều Tây Sơn.

 

 

4

1,0 (10,%)

 

Hiều được vai trò, đóng góp của phong trào nông dân Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước; vương triều Tây Sơn.

  

4

1,0 (10%)

 

Đảng ta đã vận dụng sáng tạo nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước như thế nào.           

 

2

0,5(5,0%)

 

 

 

 

Chủ đề 2

Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến nửa cuối thế kỉ XVIII)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu

Điểm, %

-      Kết quả, ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh.

-   Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh.

-     Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ (Chỉ tập trung bản Tuyên ngôn Độc lập và sự ra đời đời của Hợp chúng quốc Mĩ).

-    Kết quả và nghĩa của chiến tranh giành độc lập.

-    Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII: tập trung, vào những mâu thuẫn trong xã hội Pháp trước cách mạng; nhấn mạnh sự kiện 14/7,"Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền", nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh

 

 

 

12

3,0 (30%)

 

- Hiểu được đỉnh cao, hình thức của cách mạng tư sản Anh, cách mạng tư sản Mĩ và cách mạng tư sản Pháp.

- Hiểu được đánh giá về ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh, cách mạng tư sản Mĩ, và cách mạng tư sản Pháp.

- Vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng tư sản Anh, Mĩ và Pháp.

- Giá trị và hạn chế của Tuyên ngôn độc lập (Mĩ) và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (Pháp).

- Hiểu được tính chất và ý nghĩa, của các cuộc cách mạng.

- Hạn chế của cách mạng tư sản Anh, Mĩ.

 

4

1,0 (10%)

- Hiểu được vì sao dười thời Gia cô banh cách mạng sản Pháp đạt đến đỉnh cao.    

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


1

3,0(30%)

-           Đánh giá của NAQ về cách mạng sản Mĩ và cách mạng tư sản Pháp.

-           Vì sao NAQ không đi theo cách mạng tư sản Mĩ, cách mạng tư sản Pháp.

-           HCM         đã kế thừa Tuyên ngôn Độc lập Mĩ và Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền Pháp như thế nào.

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

2

0,5(5,0%)

 

 

 

 

Tổng số câu hỏi

16

 

8

1

4

 

 

 

28 TNKQ

01 TL

Tổng số điểm

4,0          (40,0%)

 

2.0         (20,0%)

3.0

(30,0%)

1.0        (10,0%)

 

 

 

10      100%

Hết -