TIN BÀI BỘ MÔN - Xã hội
ĐÁP ÁN BÀI TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 10
Bài 15: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP TỪ TK II TCN ĐẾN TK X
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
8-1 |
9 |
Chọn |
A |
C |
B |
|
A |
A |
C |
D |
A1 |
B |
Câu |
9-1 |
10 |
10-1 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
Chọn |
C1 |
A |
D1 |
C |
D |
C |
D |
C |
C |
C |
Bài 16: THỜI BẮC THUỘC
VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
TỪ TK II TCN ĐẾN TK X (Tiếp theo)
Khởi nghĩa |
Hai Bà Trưng |
Lý Bí |
Khúc Thừa Dụ |
Ngô Quyền |
- Thời gian |
Năm 10 12 |
Năm 512 550 |
Năm 905 907 |
Năm 938 |
- Địa bàn |
Mê Linh, Cổ Loa và Luy Lâu |
Long Biên và Sông Tô Lịch |
Tống Bình |
Sông Bạch Đằng |
- Kẻ thù |
Nhà Đông Hán |
Nhà Lương |
Nhà Đường |
Nhà Hán |
- Kết quả |
-Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng trắc lên làm vua xây dựng chính quyền tự chủ |
+ Lật đổ chế độ đô hộ nhà Lương + năm 511 Lý Bí lên ngôi lập nước Vạn Xuân, dựng kinh đô ở sông Tô Lịch |
+ Giành quyền tự chủ (giành chức Tiết độ sứ) |
Đạp tan âm mưu xâm lược nhà Nam Hán |
- Ý nghĩa |
+ Mở đầu cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc + Khẳng định vai trò của người phụ nữ trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm |
+ Giành lại nền độc lập tự chủ + Khẳng định sự trưởng thành về ý thức dân tộc. + Đánh dấu bước phát triển của PT đấu tranh thời Bắc thuộc |
+ Lật đổ ách đô hộ của nhà Đường giành quyền tự chủ + Đánh dấu thắng lợi căn bản trong cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc |
+ Mở ra một thời đại mới thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc + Kết thúc vĩnh viễn 1 ngàn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc |
* Nhận xét
- Thời gian: Diễn ra liên tục trong suốt 10 TK (TKI – TKX)
- Địa bàn: Rộng lớn ( cả 3 quận Cửu Chân, Nhật Nam và Giao Chỉ)
- Kết quả: Nhiều cuộc khởi nghĩa thắng lợi lập chính quyền tự chủ ( Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ)
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống ngoại xâm, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của nhân dân Âu Lạc
BÀI 17: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIẾN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN ( từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
Bài tập 1: Trình bày khái quát sự hình thành nhà nước phong kiến thời Ngô – Đinh – Tiền Lê?
+ Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội)
+ Đinh Bộ Lĩnh đem quân dẹp yên nội loạn, thống nhất lại đất nước. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế dời đô về Hoa Lư (Ninh Bình), Quuoocs hiệu đất nước là Đại Cồ Việt
+ Năm 980, nhà Đinh gặp nhiều khó khăn, vua tống sai quân xâm lược nước ta, Thập đạo tướng quân Lê Hoàn được tôn lên làm vua lập nhà Tiền Lê xây dựng nên một nhà nước quân chủ sơ khai.
Bài tập 2: Sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng thứ tự xuất hiện.
1. Vua Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
2. Vua Lý Thánh Tông ban hành bộ luật Hình thư – bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
3. Sau cuộc khởi ngĩa Lam Sơn thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua, nhà nước quân chủ mới được tổ chức theo mô hình thời Trần, Hồ.
4. Thời Trần, nhà nước ban hành bộ Hình Luật.
5. Nhà Lý được thành lập.
6. Bộ luật đầy đủ được ban hành với tên gọi Quốc triều hình luật ( Luật Hồng Đức) thời Lê Sơ.
7. Vua Lý Thái Tổ cho dời đô về Thăng Long ( Hà Nội), mở ra một thời kì phát triển mới của lịch sử dân tộc.
Thứ tự Sắp xếp: 5, 7, 1, 2, 3, 4, 6
Bài tập 3: Điền vào cột B các nội dung cho đúng với cột A.
Cột A |
Cột B |
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Vua Lê Thánh Tông |
|
So sánh điểm giống và khác nhau |
+ Giống nhau: đều hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương và mang tính chất phong kiến trung ương tập quyền. + Khác nhau: Trung ương Vua Lê đã bãi bó các chức quan trung gian lập 6 Bộ do Thượng thư đứng đầu. Địa phương vua Lê chia cả nước thành 13 đạo thứ tuyên
|
Chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong
|
+ Đối nội: - Bảo vệ an ninh đất nước và kháng chiến chống ngoại xâm - Đoàn kết các dân tộc ít người và trừng trị nghiêm khắc đối với các tù trưởng có hành động phản loạn. + Đối ngoại: - Phương Bắc: triều cống - Láng giềng khác: thân thiện
|
BÀI 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Bài tập 1: Nhà nước và nhân dân Đại Việt đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp? Hãy cho biết tác dụng của những việc làm đó?
* Những việc làm:
- Khai hoang mở rộng diện tích
- Đắp đê, nạo vét kênh mương
- Đặt phép quân điền (nhà Lê Sơ)
- Bảo vệ sức kéo
- Trồng nhiều loại cây lương thức khác nhau
* Tác dụng:
- Mùa màng tốt tươi, đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, xã hội ổn định
Bài tập 2: Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức theo các yêu cầu dưới đây.
Phần yêu cầu |
Phần trả lời |
Kể tên các nghề thủ công truyền thống ở nước ta. |
Gốm, ươm tơ dệt lụa, đuc đồng, rèn sắt, khai thác tài nguyên trong lòng đất... |
Lấy ví dụ một số làng nghề thủ công đương thời và làng nghề ở địa phương nơi em đang sinh sống. |
Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Giang), Chu Đậu (Hải Dương)….Địa phương Cẩm Nê (làm chiếu), Non Nước (Điêu khắc đá)…. |
Đánh giá vai trò của thủ công nghiệp đương thời. |
Thúc đẩy thương nghiệp phát triển Tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống nhân dân |
Trong các thế kỉ X –XV, hoạt động ngoại thương nước ta chủ yếu với các nước nào? Giải thích vì sao? |
Hoạt Động ngoại thương chủ yếu với Trung Quốc và một số nước trong khu vực Đông Nam Á Vì: Nhà nước cho xây dựng một số bến cảng Thuyền bè phương Tây chưa cập bến |
Ghi chú: Tất cả học sinh khối 10 đều phải hoàn thành các bài tập trên vào vở ghi, giáo viên đứng lớp sẽ kiểm tra chấm bài khi các em đi học lại.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 10
Bài 15: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP TỪ TK II TCN ĐẾN TK X
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
8-1 |
9 |
Chọn |
A |
C |
B |
|
A |
A |
C |
D |
A1 |
B |
Câu |
9-1 |
10 |
10-1 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
Chọn |
C1 |
A |
D1 |
C |
D |
C |
D |
C |
C |
C |
Bài 16: THỜI BẮC THUỘC
VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
TỪ TK II TCN ĐẾN TK X (Tiếp theo)
Khởi nghĩa |
Hai Bà Trưng |
Lý Bí |
Khúc Thừa Dụ |
Ngô Quyền |
- Thời gian |
Năm 10 12 |
Năm 512 550 |
Năm 905 907 |
Năm 938 |
- Địa bàn |
Mê Linh, Cổ Loa và Luy Lâu |
Long Biên và Sông Tô Lịch |
Tống Bình |
Sông Bạch Đằng |
- Kẻ thù |
Nhà Đông Hán |
Nhà Lương |
Nhà Đường |
Nhà Hán |
- Kết quả |
-Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng trắc lên làm vua xây dựng chính quyền tự chủ |
+ Lật đổ chế độ đô hộ nhà Lương + năm 511 Lý Bí lên ngôi lập nước Vạn Xuân, dựng kinh đô ở sông Tô Lịch |
+ Giành quyền tự chủ (giành chức Tiết độ sứ) |
Đạp tan âm mưu xâm lược nhà Nam Hán |
- Ý nghĩa |
+ Mở đầu cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc + Khẳng định vai trò của người phụ nữ trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm |
+ Giành lại nền độc lập tự chủ + Khẳng định sự trưởng thành về ý thức dân tộc. + Đánh dấu bước phát triển của PT đấu tranh thời Bắc thuộc |
+ Lật đổ ách đô hộ của nhà Đường giành quyền tự chủ + Đánh dấu thắng lợi căn bản trong cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc |
+ Mở ra một thời đại mới thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc + Kết thúc vĩnh viễn 1 ngàn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc |
* Nhận xét
- Thời gian: Diễn ra liên tục trong suốt 10 TK (TKI – TKX)
- Địa bàn: Rộng lớn ( cả 3 quận Cửu Chân, Nhật Nam và Giao Chỉ)
- Kết quả: Nhiều cuộc khởi nghĩa thắng lợi lập chính quyền tự chủ ( Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ)
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống ngoại xâm, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của nhân dân Âu Lạc
BÀI 17: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIẾN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN ( từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
Bài tập 1: Trình bày khái quát sự hình thành nhà nước phong kiến thời Ngô – Đinh – Tiền Lê?
+ Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội)
+ Đinh Bộ Lĩnh đem quân dẹp yên nội loạn, thống nhất lại đất nước. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế dời đô về Hoa Lư (Ninh Bình), Quuoocs hiệu đất nước là Đại Cồ Việt
+ Năm 980, nhà Đinh gặp nhiều khó khăn, vua tống sai quân xâm lược nước ta, Thập đạo tướng quân Lê Hoàn được tôn lên làm vua lập nhà Tiền Lê xây dựng nên một nhà nước quân chủ sơ khai.
Bài tập 2: Sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng thứ tự xuất hiện.
1. Vua Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
2. Vua Lý Thánh Tông ban hành bộ luật Hình thư – bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
3. Sau cuộc khởi ngĩa Lam Sơn thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua, nhà nước quân chủ mới được tổ chức theo mô hình thời Trần, Hồ.
4. Thời Trần, nhà nước ban hành bộ Hình Luật.
5. Nhà Lý được thành lập.
6. Bộ luật đầy đủ được ban hành với tên gọi Quốc triều hình luật ( Luật Hồng Đức) thời Lê Sơ.
7. Vua Lý Thái Tổ cho dời đô về Thăng Long ( Hà Nội), mở ra một thời kì phát triển mới của lịch sử dân tộc.
Thứ tự Sắp xếp: 5, 7, 1, 2, 3, 4, 6
Bài tập 3: Điền vào cột B các nội dung cho đúng với cột A.
Cột A |
Cột B |
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Vua Lê Thánh Tông |
|
So sánh điểm giống và khác nhau |
+ Giống nhau: đều hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương và mang tính chất phong kiến trung ương tập quyền. + Khác nhau: Trung ương Vua Lê đã bãi bó các chức quan trung gian lập 6 Bộ do Thượng thư đứng đầu. Địa phương vua Lê chia cả nước thành 13 đạo thứ tuyên
|
Chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong
|
+ Đối nội: - Bảo vệ an ninh đất nước và kháng chiến chống ngoại xâm - Đoàn kết các dân tộc ít người và trừng trị nghiêm khắc đối với các tù trưởng có hành động phản loạn. + Đối ngoại: - Phương Bắc: triều cống - Láng giềng khác: thân thiện
|
BÀI 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Bài tập 1: Nhà nước và nhân dân Đại Việt đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp? Hãy cho biết tác dụng của những việc làm đó?
* Những việc làm:
- Khai hoang mở rộng diện tích
- Đắp đê, nạo vét kênh mương
- Đặt phép quân điền (nhà Lê Sơ)
- Bảo vệ sức kéo
- Trồng nhiều loại cây lương thức khác nhau
* Tác dụng:
- Mùa màng tốt tươi, đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, xã hội ổn định
Bài tập 2: Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức theo các yêu cầu dưới đây.
Phần yêu cầu |
Phần trả lời |
Kể tên các nghề thủ công truyền thống ở nước ta. |
Gốm, ươm tơ dệt lụa, đuc đồng, rèn sắt, khai thác tài nguyên trong lòng đất... |
Lấy ví dụ một số làng nghề thủ công đương thời và làng nghề ở địa phương nơi em đang sinh sống. |
Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Giang), Chu Đậu (Hải Dương)….Địa phương Cẩm Nê (làm chiếu), Non Nước (Điêu khắc đá)…. |
Đánh giá vai trò của thủ công nghiệp đương thời. |
Thúc đẩy thương nghiệp phát triển Tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống nhân dân |
Trong các thế kỉ X –XV, hoạt động ngoại thương nước ta chủ yếu với các nước nào? Giải thích vì sao? |
Hoạt Động ngoại thương chủ yếu với Trung Quốc và một số nước trong khu vực Đông Nam Á Vì: Nhà nước cho xây dựng một số bến cảng Thuyền bè phương Tây chưa cập bến |
Ghi chú: Tất cả học sinh khối 10 đều phải hoàn thành các bài tập trên vào vở ghi, giáo viên đứng lớp sẽ kiểm tra chấm bài khi các em đi học lại.