Văn bản pháp quy
Thời khóa biểu
Lịch làm việc

TIN BÀI BỘ MÔN - Xã hội

ĐÁP ÁN ÔN TẬP CÁC BÀI 19,20,21 MÔN LỊCH SỬ LỚP 10

ĐÁP ÁN BÀI TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 10

Bài 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X - XV

Bài tập 1: Hoàn thành bảng thống kê dưới đây:

Tên cuộc kháng chiến hoặc khởi nghĩa lớn

Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê

Kháng chiến chống Tống thời Lý

Các cuốc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên

Kháng chiến chống xâm lược Minh

Khởi nghĩa Lam Sơn

Thời gian

Năm 981

1075 - 1077

1258, 1285, 1287 - 1288

Thế kỉ XV

1418 - 1427

Địa bàn

Vùng Đông Bắc

Bờ sông Như Nguyệt (Bắc Ninh)

Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử…quyết chiến trên Sông Bạch Đằng

Thanh Hoá

Chi Lăng – Xương Giang

Người lãnh đạo

Lê Hoàn

Lý Thường Kiệt

Các vua Trần và Trần Hưng Đạo

Hồ Quý Ly

Lê Lợi

Chủ trương

Đánh tan quan xâm lược

Tiên phát chế nhân

Vườn không nhà trống

Đánh tan quân xâm lược

Đánh tan quân xâm lược sau đó “thể đức hiếu sinh”

Kết quả

 

Thắng lợi

Thắng lợi

Thắng lợi

 

Thất bại

 

Thắng lợi

Ý nghĩa

 

Bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.

Thể hiện tinh thần yêu nước bất khuất.

Sự lãnh đạo tài tình của các nhà chỉ huy quân sự.

 

Thể hiện tinh thần yêu nước bất khuất.

 

Thể hiện tinh thần yêu nước bất khuất.

Sự lãnh đạo tài tình của nhà chỉ huy quân sự

 

 

 

 

 

BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV

Bài tập 1: Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức dưới đây:

              

Triều đại

Tình hình nho học

Tình hình phật giáo

Tình hình văn học

Tình hình giáo dục

Thành tựu nghệ thuật và khoa học - kĩ thuật

Lý – Trần

 

Ảnh hưởng ít, chưa chiếm địa vị chủ yếu

 

 

ĐÁP ÁN BÀI TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 10

Bài 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X - XV

Bài tập 1: Hoàn thành bảng thống kê dưới đây:

Tên cuộc kháng chiến hoặc khởi nghĩa lớn

Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê

Kháng chiến chống Tống thời Lý

Các cuốc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên

Kháng chiến chống xâm lược Minh

Khởi nghĩa Lam Sơn

Thời gian

Năm 981

1075 - 1077

1258, 1285, 1287 - 1288

Thế kỉ XV

1418 - 1427

Địa bàn

Vùng Đông Bắc

Bờ sông Như Nguyệt (Bắc Ninh)

Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử…quyết chiến trên Sông Bạch Đằng

Thanh Hoá

Chi Lăng – Xương Giang

Người lãnh đạo

Lê Hoàn

Lý Thường Kiệt

Các vua Trần và Trần Hưng Đạo

Hồ Quý Ly

Lê Lợi

Chủ trương

Đánh tan quan xâm lược

Tiên phát chế nhân

Vườn không nhà trống

Đánh tan quân xâm lược

Đánh tan quân xâm lược sau đó “thể đức hiếu sinh”

Kết quả

 

Thắng lợi

Thắng lợi

Thắng lợi

 

Thất bại

 

Thắng lợi

Ý nghĩa

 

Bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.

Thể hiện tinh thần yêu nước bất khuất.

Sự lãnh đạo tài tình của các nhà chỉ huy quân sự.

 

Thể hiện tinh thần yêu nước bất khuất.

 

Thể hiện tinh thần yêu nước bất khuất.

Sự lãnh đạo tài tình của nhà chỉ huy quân sự

 

 

 

 

 

BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV

Bài tập 1: Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức dưới đây:

               

Triều đại

Tình hình nho học

Tình hình phật giáo

Tình hình văn học

Tình hình giáo dục

Thành tựu nghệ thuật và khoa học - kĩ thuật

Lý – Trần

 

Ảnh hưởng ít, chưa chiếm địa vị chủ yếu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giư vị trí quan trọng và rất phổ biến

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Văn học dân tộc ngày cáng phát triển

 

Từng bước được hoàn thiện: lập Văn Miếu, tổ chức khoa thi đầu tiên…

 

Kiến trúc phát triển: chùa Một Cột, chùa Dâu…Điêu khắc mang những hoạ tiết độc đáo: hình rồng, bông cúc…

Nghệ thuật sân khấu chèo, tuồng, múa rối nước phát triển.

Khoa học – kĩ thuật có các thành tựu về sử học, địa lí, triết học, quân sự, toán học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lê sơ

Được chính thức nâng lên địa vị độc tôn

 

 

Suy yếu dần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển

Số người đi học đi thi càng đông lên, quy chế thi cử được ban hành cứ 3 năm thi Hội 1 lần…

 

 

 

BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

Bài tập 1: Tại sao từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê lại suy sụp? Nhà Mạc được thành lập như thế nào và có vai trò gì đối với lịch sử đất nước?

*Nhà Lê suy sụp do:

- Các vua không quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đoạ

- Quan lại, địa chủ hoành hành, hạch sách nhân dân

* Nhà Mạc

- Nhận thấy sự bất lực và suy sụp của dòng họ Lê, năm 1527 Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường ngôi và thành lập triều Mạc.

* Vai trò

- Ổn định lại tình hình đất nước

- Xây dựng quân đội mạnh để bảo vệ đất nước.

Bài tập 2: Điền vào cột B các nội dung cho đúng với cột A.

Cột A

Cột B

Nguyên nhân đẫn đến các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn

Các thế lực phong kiến tranh chấp quyền lực

Tóm tắt sơ lược các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn

      Không chấp nhận chính quyện họ Mạc, Một số quan lại cũ nhà Lê đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc” họp quân ở Thanh Hoá (Nam Triều) để phân biệt Bắc triều nhà Mạc. Chiến tranh kéo dài đến cuối thế kỉ XVI, nhà Mạc bị lất đổ.

     Năm 1627, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ, kéo dài đến cuối năm 1672, không phân thắng bại

 

 

Nêu hậu quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn

Dẫn đến tình trạng chia cắt đất nước làm hai: Đàng Ngoài và Đàng Trong với hai chính quyền riêng biệt. Gây nên hậu quả hết sức nặng nề cho đất nước.

 

 

 

 

 

 

 

 

Giư vị trí quan trọng và rất phổ biến

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Văn học dân tộc ngày cáng phát triển

 

Từng bước được hoàn thiện: lập Văn Miếu, tổ chức khoa thi đầu tiên…

 

Kiến trúc phát triển: chùa Một Cột, chùa Dâu…Điêu khắc mang những hoạ tiết độc đáo: hình rồng, bông cúc…

Nghệ thuật sân khấu chèo, tuồng, múa rối nước phát triển.

Khoa học – kĩ thuật có các thành tựu về sử học, địa lí, triết học, quân sự, toán học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lê sơ

Được chính thức nâng lên địa vị độc tôn

 

 

Suy yếu dần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển

Số người đi học đi thi càng đông lên, quy chế thi cử được ban hành cứ 3 năm thi Hội 1 lần…

 

 

 

BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

Bài tập 1: Tại sao từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê lại suy sụp? Nhà Mạc được thành lập như thế nào và có vai trò gì đối với lịch sử đất nước?

*Nhà Lê suy sụp do:

- Các vua không quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đoạ

- Quan lại, địa chủ hoành hành, hạch sách nhân dân

* Nhà Mạc

- Nhận thấy sự bất lực và suy sụp của dòng họ Lê, năm 1527 Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường ngôi và thành lập triều Mạc.

* Vai trò

- Ổn định lại tình hình đất nước

- Xây dựng quân đội mạnh để bảo vệ đất nước.

Bài tập 2: Điền vào cột B các nội dung cho đúng với cột A.

Cột A

Cột B

Nguyên nhân đẫn đến các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn

Các thế lực phong kiến tranh chấp quyền lực

Tóm tắt sơ lược các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn

      Không chấp nhận chính quyện họ Mạc, Một số quan lại cũ nhà Lê đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc” họp quân ở Thanh Hoá (Nam Triều) để phân biệt Bắc triều nhà Mạc. Chiến tranh kéo dài đến cuối thế kỉ XVI, nhà Mạc bị lất đổ.

     Năm 1627, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ, kéo dài đến cuối năm 1672, không phân thắng bại

 

 

Nêu hậu quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn

Dẫn đến tình trạng chia cắt đất nước làm hai: Đàng Ngoài và Đàng Trong với hai chính quyền riêng biệt. Gây nên hậu quả hết sức nặng nề cho đất nước.