Văn bản pháp quy
Thời khóa biểu
Lịch làm việc

TIN BÀI BỘ MÔN - Xã hội

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2019 – 2020

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ          CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ LỊCH SỬ                                    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

                        

          Số:    /ĐC-LS                                      Đà Nẵng, ngày  3  tháng 6  năm 2020.

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2019 – 2020

 

  1. I.   KHỐI 12

Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở Miền Nam (1954 – 1965).

  1. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương.
  2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960).
  3. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ 1961 – 1965).
  4. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở Miền Nam.
  5. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (chỉ tập trung vào chiến thắng “Ấp Bắc (Mĩ Tho) 1963 và phong trào phá “ấp chiến lược”.

Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân Miền Bắc vừa chiến đấu, vừa sản xuất (1965 – 1973).

  1. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở Miền Nam (1965 – 1968).
  2. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam.
  3. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
  4. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
  5. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ (1969 – 1973).
  6. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.
  7. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.
  8. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972
  9. Vai trò của hậu phương Miền Bắc trong kháng chiến chống Mĩ thời kì (1965 – 1973).
  10. Giai đoạn (1965 – 1968)
  11. Giai đoạn (1969– 1973)
  12. Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.

 

  1. I.     KHỐI 11

 

Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược

  1. Tình hình Việt Nam đến giữ thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
  2. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
  3. Kháng chiến ở Gia Định
  4. Nhân dân ba tỉnh Miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862
  5. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh Miền Tây Nam Kì
  6. Nhân dân ba tỉnh Miền Tây chống Pháp

Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng.

1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)

2. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm (1873 – 1874)

3. Quân Pháp đánh chiếm Bắc Kì và Hà Nội lần thứ hai (1882 – 1883)

4. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến

5. Hai bản Hiệp ước 1883 và 1884. Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng

Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

1. Cuộc phản công quân Pháp của Phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.

2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương

Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

  1. Những chuyển biến về kinh tế
  2. Những chuyển biến về xã hội

 

  1. II.       KHỐI 10

Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII.

  1. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII.
  2. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.

III.Vương triều Tây Sơn

Chủ đề. Cách mạng tư sản Anh và Chiến trnh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

-     Cách mạng tư sản Anh (Không chi tiết diễn biến, hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu. Tập trung kết quả, ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh).

-   Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh.

-     Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ (Chỉ tập trung bản Tuyên ngôn Độc lập và sự ra đời đời của Hợp chúng quốc Mĩ).

-    Kết quả và nghĩa của chiến tranh giành độc lập.

Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

  1. Nước Pháp trước cách mạng

II. Tiến trình của cách mạng

III. Ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

-        Hết –

Nơi nhận:                                                                                                   TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

-     BGH (báo cáo);

-     Lưu TCM.

                                                           Phan Văn Quang